Áp xe hậu
môn là một bệnh về nhiễm trùng khu vực hậu môn. Nên nguyên nhân gây áp xe hậu môn không phải người bệnh nào cũng biết và để có thể tự chủ động phòng tránh.
Những nguyên nhân gây bệnh này chỉ đơn giản là một thói quen sinh hoạt không tốt
của người bệnh nhưng nó lại có thể để lại các biến chứng khó lường.
5 nguyên nhân dễ gây áp xe hậu môn
Thường bệnh
áp xe hậu môn có thể thể xuất hiện ở mọi đối tượng tuy nhiên đối với những người
thường xuyên phải ngồi và đứng 1 nơi quá lâu hay lười vận động thì nguy cơ mắc
bệnh áp xe hậu môn cao hơn người bình thương.
Áp xe hậu môn |
Sau đây là 5 nguyên nhân phố biến dẫn đến bệnh áp xe hậu môn:
- Do vệ sinh vùng hậu môn kém
- Vùng da ở hậu môn thường rất nhạy cảm đồng thơi cũng thường xuyên ẩm ướt. Nếu mặc đồ quá chật và chất liệu không thấm hút mồi hôi tốt, kèm theo việc vệ sinh hậu môn không được tốt và đúng cách sẽ tạo điều kiện dễ gây ra viêm nhiễm. Khi những viêm nhiễm này kéo dài thì nhưng vùng này sẽ bị mưng mủ và hình thành các ổ áp xe, gây nhiều đau đớn và có thể vở và có thể biến chứng thành bệnh rò hậu môn nếu không sớm điều trị.
- Do các biến chứng từ các bệnh lý khác
- Nguyên nhân do xuất phát từ những bệnh lý khác như: Bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm nang lông các tuyến mồ hôi tại vùng da ở hậu môn, viêm hậu môn,… những bệnh này thường gây tổn thương vùng hậu môn và nhiễm trùng ở vùng hậu môn, hình thành các ổ áp xe. Những nhiễm trùng này còn có thể lây lan lên trên hoặc dưới ống trực tràng – hậu môn gây ra nhiều loại áp xe hậu môn khác nhau.
- Do sức đề kháng kém
- Khi sức đề kháng của cơ thể kém thì các bệnh dễ tấn công hơn so với những người bình thường. Bệnh áp xe hậu môn cũng thế. Và theo như các thống kê cho biết những đối tượng dễ mắc bệnh áp xe hậu môn nhiều nhất là trẻ em, người già và những người có cơ thể suy nhược hay người vừa mới khỏi các bệnh,…
- Do biến chứng hậu phẫu
- Nguyên nhân do sau khi thực hiện các tiểu phẩu về trực tràng, vùng đáy chậu, niệu đạo, cắt tầng sinh môn khi sinh,… nếu không được thực hiện một cách an toàn có thể gây viêm nhiểm rất cao và tạo điệu kiện hình thành nên các ỏ áp xe hậu môn.
- Do tác dụng phụ của một vài loại thuốc
- Một vài loại thuốc được dùng trong điều trị các bệnh lý về trực tràng – hậu môn có tính chất kích thích cao. Nếu sử dụng không đúng chỉnh định của bác sĩ hoặc quá lạm dụng thuốc thời gian dài có thể sẽ làm hoại tử các mô ở vùng hậu môn dẫn đến hình thành các ổ áp xe hậu môn.
Những phương pháp giúp ích cho việc phòng tránh bệnh áp xe hậu môn.
Việc mẹo trịáp xe hậu môn hay phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này là việc rất cần thiết, sau đây là một số biện pháp giúp phòng tránh và hỗ trợ điều trị hiệu quả:
Chế độ ăn uống hợp lý |
- Sử dụng nhiều thực phẩm chữa nhiều chất xơ và nhuận trà như các loại rau, củ, quả trong các bữa ăn.
- Uống nhiều nước, theo đề kiến nghị của các bác sĩ chuyên khoa là mỗi người nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, và nhất là sử dụng các loại nước ép từ trái cây.
- Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi đại tiện.
- Rèn thối quen luyện tập thể dục thể thao hoặc thường xuyên vận động nhẹ nhàn nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Nếu còn những vấn đề khác còn thắc mắc cần hỏi, bạn có thể liên hệ hotline: 02.838.688.830 hoặc có thể click hình bên dưới để được giải đáp thắc mắc.